4 Quốc gia có nền công nghiệp bóng đá nổi tiếng nhất

Bóng đá hiện đại không chỉ đơn thuần là một môn thể thao mà nó còn được xem là một ngành công nghiệp hái ra tiền. Rất nhiều quốc gia đã đầu tư nghiêm túc cho ngành công nghiệp này và họ đang gặt hái được những quả ngọt đầu tiên. Bài viết viết này chúng ta hãy cùng điểm danh 4 quốc gia có nền công nghiệp bóng đá nổi tiếng nhất thế giới hiện tại.

Anh – Quốc gia có nền công nghiệp bóng đá nổi tiếng nhất

Nếu phải chỉ ra đâu là thứ khiến nền công nghiệp bóng đá Anh trở nên thành công và phát triển như hiện tại thì đó chắc chắn phải là truyền thông. Như chúng ta đã biết thì thế giới đang phát triển với tốc độ chóng mặt nhờ vào công nghệ 4.0.

Vì thế nên truyền thông ảnh hưởng rất nhiều đến thành công hay thất bại của một dịch vụ, hàng hóa khi mà con người không còn có đủ thời gian để nhận ra nhu cầu của bản thân là gì. Liên đoàn bóng đá Anh đã những bước đi vô cùng đúng đắn khi lựa chọn chiến lược ‘đánh phủ thị trường’.

Thay vì cạnh tranh trực tiếp với những đối thủ khác ở châu Âu, họ đã chú trọng việc tiếp thị quảng bá các giải đấu của mình tại châu Á, châu Mỹ từ rất sớm. Nhờ đó họ có thể kích cầu việc xem bóng đó ở những châu lục này và ký được những hợp đồng truyền hình vô cùng giá trị.

Cũng phải nói thêm là chính phủ Anh luôn tạo điều kiện tối đa để nền công nghiệp bóng đá của đất nước này phát triển. Họ đưa ra những chính sách khuyến khích phát triển, nới lỏng các điều luật về thương mại, bản quyền, đầu tư và nhận đầu tư nước ngoài,…

Thế nhưng nó không có nghĩa là chính phủ và liên đoàn bóng đá Anh để cho các câu lạc bộ, giải đấu của mình tự sinh tự diệt. Họ đặt ra những điều luật về tài chính, đào tạo trẻ vô cùng khắt khe với mục đích ngăn chặn việc ‘tăng trưởng nóng’. Nhờ đó mà hầu hết những đội bóng của quốc gia này luôn có nguồn lực kinh tế vững chắc cùng một chiến lược phát triển lâu dài.

Anh - Quốc gia có nền công nghiệp bóng đá nổi tiếng nhất
Anh – Quốc gia có nền công nghiệp bóng đá nổi tiếng nhất

Trung Quốc – Kẻ dục tốc và đã bất đạt

Thành công của người Anh có lẽ là động lực to lớn để người Trung Quốc nghiêm túc thực hiện việc công nghiệp hóa nền bóng đá của mình. Thế nhưng đất nước tỷ dân đã mắc một sai lầm nghiêm trọng và tự biến mình thành một trong những nền công nghiệp bóng đá tệ hại nhất. Đó là thất bại của cả một hệ thống, của tư tưởng ‘ăn xổi’ từ những người làm bóng đá. Để cho các bạn dễ hình dung chúng ta có thể lấy ví dụ như thế này:

Liên đoàn bóng đá Trung Quốc nới lỏng các quy định về chi tiêu cho các đội bóng và khuyến các doanh nghiệp đầu tư vào bóng đá cùng nhiều hứa hẹn. Rất nhiều những ‘quả bong bóng’, dự báo về thành công của bóng đá trong tương lai được vẽ ra. Đội bóng A có lượng tiền chi tiêu trong năm là X, dự báo doanh thu trong năm tới khi nền bóng đá phát triển là Y, doanh nghiệp nhận thấy tiềm năng đầu tư thêm một lượng Z nữa, tổng là X + Y + Z.

Thế nhưng tỷ trọng của X so với Y và Z là quá thấp nếu không muốn nói là chẳng đáng bao nhiêu (đi ngược lại với cách làm bóng đá chuyên nghiệp của phương Tây). Và rồi những câu lạc bộ chi tiền tấn để trả lương cho những cầu thủ nổi tiếng thế giới đã hết thời, chiêu mộ cầu thủ ngoại quốc và nhập tịch ồ ạt. Họ bỏ qua việc đào tạo trẻ, phát triển kinh doanh dịch vụ mà chỉ chú trọng đến truyền thông,… 

Kết quả Covid-19 ập đến và khiến nền bóng đá nước này không kịp trở tay. Nền công nghiệp bóng đá Trung Quốc sụp đổ nhanh chóng và gần như không thể vực lại được.

Nền công nghiệp bóng đá Trung Quốc đã thất bại thảm hại
Nền công nghiệp bóng đá Trung Quốc đã thất bại thảm hại

Nhật Bản-Italia – Khi tư tưởng là yếu tố quyết định

Nhật Bản được xem là quốc gia có nền công nghiệp bóng đá thành công nhất ở khu vực châu Á (được đánh giá cao hơn cả Hàn Quốc). Người Nhật luôn có những đức tình của người thành công và đó cũng là thứ giúp họ thành công. Khác với Trung Quốc, Nhật Bản chọn các công nghiệp hóa bóng đá từ từ, đi lên từ cái gốc đó là kinh tế. Những đội bóng của Nhật bản luôn bị thắt chặt chi tiêu và nhận các khoản đầu tư để tránh tình trạng ‘bong bóng vỡ’.

Họ chủ yếu đầu tư nâng cao chất lượng giải đấu còn các đội bóng thì cũng giữ tư tưởng lập trường ‘tự thân vận động’. Do đó không khó hiểu khi Nhật Bản luôn phát triển một cách bền vững và ổn định. Thế nhưng dù có một tư tưởng đúng đắn thì các đội bóng cũng cần phải được ủng hộ và hậu thuẫn từ chính phủ và liên đoàn bóng đá. Italia chính là nạn nhân của hệ tư tưởng cũ kỹ, không linh đoạn của chính phủ nước này. Để rồi nền công nghiệp bóng đá từng rất phát triển của Ý đang dần chìm vào quên lãng.

Bóng đá Nhật Bản đã có những thành công lớn trong thập kỷ này
Bóng đá Nhật Bản đã có những thành công lớn trong thập kỷ này

Trên đây là top những quốc gia có nền công nghiệp bóng đá nổi tiếng nhất thế giới. Dù có thành công, có thất bại nhưng chúng ta không thể phủ nhận sự phát triển và tiềm năng rất lớn của ngành công nghiệp này.

Xem thêm về chuyên mục Thể Thao Jun88 của nhà cái Jun88: Hồ sơ cầu thủ: Cristiano Ronaldo và những điều bạn chưa biết

Đánh giá bài viết